Hàng Tồn Kho Là Gì? Phương Pháp Hạch Toán Hàng Tồn Kho
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;
- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
(Chuẩn mực 02 "HÀNG TỒN KHO" - QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Hàng tồn kho bao gồm: tự học kế toán thuế
Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường.
- Chi phí dịch vụ dở dang.
Để quản lý và hạch toán hàng tồn kho nói chung, nguyên vật liệu nói riêng thì tùy theo đặc điểm của hàng tồn kho mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong hai phương pháp: phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Các phương pháp này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá hàng tồn kho nên cần được nghiên cứu để vận dụng phù hợp.
❖ :là phương pháp theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho của nguyên vật liệu, hàng hoá, thành phẩm trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hoặc xuất. Mối quan hệ giữa nhập, xuất, tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thể hiện qua công thức sau:
:Tổ chức theo dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình tồn kho, định giá rồi từ đó mới xác định trị giá hàng đã xuất trong kỳ. Do xuất phát từ đặc điểm nêu trên nên mối quản hệ giữa trị giá nhập, xuất, tồn được thể hiện qua công thức:
Giá trị hàng tồn kho rất lớn nên sự sai lầm này có thể làm thiệt hại một các rõ ràng đến tính hữu dụng của các báo cáo tài chính vì thế phương pháp này được khuyến cáo không nên sử dụng phương pháp này. Phương pháp này thường phù hợp đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn.
Các loại hình hàng tồn kho như: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, khi tham gia vào quá trình SX chúng sẽ tạo nên thực thể vật chất của SP.
❖ Tài khoản sử dụng
TK 152 - Nguyên vật liệu Học kế toán thuế
- Bên Nợ: giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
- Bên Có: Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
- SD Nợ: Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
❖ Tính giá, Hạch toán
TH: Khi nhập kho
Tuỳ theo từng nguồn nhập như sau:
chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi, thuế...
- là khoản tiền thưởng của người cung cấp cho đơn vị do đơn vị mua hàng hóa với số lượng nhiều hoặc là khách hàng thường xuyên, thân thiết.
xảy ra khi hàng đã mua không đảm bảo chất lượng hoặc sai qui cách nên người bán phải giảm trừ một khoản tiền cho đơn vị.
xảy ra khi hàng đã mua không đảm bảo chất lượng hoặc sai qui cách, đơn vị trả lại hàng đã mua và người bán phải trả lại một khoản tiền cho đơn vị.
bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, thuê kho...
TH: Nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần.
Giá thực tế là giá do hội đồng định giá xác định
- Mua trong nước: bài tập nguyên lý kế toán
- Xuất kho hàng tồn kho: học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt nhất
Nợ TK621: trực tiếp SX sản phẩm
Nợ TK627: phục vụ PXSX
Nợ TK641: phục vụ BP BH
Nợ TK642: phục vụ BP QLDN
Có TK152: trị giá xuất kho NVL
- Tạm ứng tiền hàng trước cho người bán:
Có TK 111,112
- Khách hàng ứng trước tiền mua NVL, CCDC:
Nợ TK 111,112
CCDC là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn. Nói cách khác, CCDC là những TLLĐ không đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của một TSCĐ.
+ CCDC bao gồm: quạt, bàn ghế, chổi, bao bì luân chuyển,...
+ CCDC được phân làm hai loại: loại phân bổ một lần (100%), loại phân bổ dần.
: Là những CCDC có giá trị nhỏ hoặc chỉ sử dụng được trong một kỳ hạch toán. Khi dùng loại CCDC này cho SXKD, tính hết giá trị củaCCDC vào chi phí SXKD.
: Là những CCDC có giá trị khá lớn và sử dụng được trong nhiều kỳ hạch toán. Khi dùng loại CCDC này cho SXKD, kế toán phân chia giá trị của CCDC vào chi phí SXKD của nhiều kỳ kế toán.
❖ Tài khoản sử dụng: 153
- Bên Nợ: Giá thực tế của CCDC nhập vào kho.
- Bên Có: Giá thực tế của CCDC xuất kho.
- SD Nợ: Giá thực tế của CCDC tồn kho cuối kỳ.
❖ Sơ đồ hạch toán:
(1) xuất dùng CCDC loại phân bổ một lần (100%), bút toán này ghi theo giá thực tế.
(2) xuất dùng CCDC loại phân bổ dần, bút toán này ghi theo giá thực tế.
(3) phân bổ giá trị cuả CCDC vào CP SXKD, bút toán này ghi theo số phân bổ.
Số phân bổ = Giá thực tế : Số lần phân bổ
: Hạch toán nghiệp vụ mua CCDC nhập kho hoặc không qua kho tương tự như mua NVL nhập kho hoặc không qua kho (chỉ thay TK 152 bởi TK 153)
Để quản lý và nói chung, nguyên vật liệu nói riêng thì tùy theo đặc điểm của hàng tồn kho mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong hai phương pháp: phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Các phương pháp này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá hàng tồn kho nên cần được nghiên cứu để vận dụng phù hợp.
Để tính giá xuất kho vật liệu, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn phương pháp:
- Phương pháp thực tế đích danh.
- Phương pháp nhập trước - xuất trước (FiFo).
- Phương pháp đơn giá bình quân.
Việc sử dụng phương pháp nào là do doanh nghiệp quyết định nhưng phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán.
Đặc điểm của phương pháp này là vật liệu xuất ra thuộclần nhập kho nào thì lấy giá nhập kho của lần nhập đó làm giá xuất kho
Giá vật liệu xuất được tính theo thứ tự vật liệu nhập vào, vật liệu nào nhập vào trước thì xuất ra trước và lần lượt tiếp theo.
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ.
Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
- Bình quân gia quyền cuối kỳ (BGGQCĐ).
- Bình quân gia quyền liên hoàn (BQGQ thời điểm).
Đối với phương pháp này, giá bình quân được tính lại mỗi khi hàng được nhập vào. Nếu trường hợp không có lô hàng mới nào được nhập về sau lần xuất sau cùng, thì giá bình quân sẽ giữ nguyên cho lần xuất kế tiếp.
Khi kiểm kê cuối kỳ, chúng ta nhận biết được từng loại hàng tồn kho còn lại thuộc những lần nào và có giá thực tế của những lần nhập đó. Với những dữ liệu đó, ta có thể xác định được giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ từ đó xác định được giá vốn hàng xuất kho trong kỳ. học logistics ở đâu tốt nhất hà nội
Phương pháp này ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước.Trị giá vốn của hàng nhập vào sau cùng được tính cho trị giá vốn của hàng xuất. Sau đó hàng xuất thêm sẽ tính ngược lại theo thứ tự khi chúng nhập vào
Tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên, tuy nhiên phương pháp kiểm kê định kỳ chỉ sử dụng được phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ, không sử dụng được phương pháp tính giá bình quân liên hoàn vì theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì chỉ tính giá trị VL xuất vào cuối kỳ mà thôi.
Ngoài việc tự tìm hiểu về những nghiệp vụ kế toán trên website thì Kỹ năng kế toán khuyên bạn nên đăng ký một khóa học kế toán thực hành để có thể hệ thống lại được kiến thức và biết được những công việc của một kế toán trong thực tế cần phải làm những gì. Nếu bạn có nhu cầu học kế toán có thể tham khảo bài viết để lựa chọn được địa chỉ học uy tín