Quản Lý Trường Hợp Đối Với Người Khuyết Tật. ( Quản Lý Ca).

QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT.
( Quản lý ca).
1. Khái niệm quản lý trường hợp( quản lý ca)
Theo định nghĩa của Challis và đồng tác giả, năm 1990 về quản lý trường
hợp trong cuốn " Quản lý trường hợp trong chăm sóc sức khỏe và xã hội"
như sau:
Quản lý trường hợp là quy trình tổ chức và điều phối các dịch vụ chăm
sóc, hỗ trợ tới cá nhân đối tượng.
Nhiệm vụ của quản lý trường hợp: Nhân viên xã hội có nhiệm vụ kết n& #7889;i
và điều phối các dịch vụ can thiệp cần thiết để đối tượng có thể tiếp cận
và sử dụng để vượt qua những khó khăn về thể chất, tâm thần, tâm lý xã
hội và giúp họ phục hồi và phòng chống các vấn đề có thể xảy ra hoặc
tái diễn.
2. Mục tiêu của quản lý trường hợp
Trong quản lý trường hợp có các mục tiêu mà nhân viên công tác xã hội
cần đạt được trong quá trình cung cấp và triển khai dịch vụ hỗ trợ đó là:
+ HN 95; trợ, can thiệp khẩn cấp(nếu cần) để đảm bảo sự an toàn cho đối
tượng hoặc người xung quanh.
+ Tạo động lực để đối tượng phát triển các kỹ năng cần thiết để có thể tự
giải quyết vấn đề và tự lực trong cuộc sống của chính bản thân mình.
+ Giúp đối tượng tiếp cận với các dịch vụ hiện có một cách kịp thời và
toàn diện.
+ Hỗ trợ đối tượng tiếp cận dịch vụ can thiệp, điều trị tư vấn chuyên sâu
khi cần.
3. Nguyên t 855;c cơ bản trong quản lý trường hợp
Trong quản lý trường hợp có rất nhiều nguyên tắc nhưng trong nội dung
này chúng tôi chỉ đưa ra những nguyên tắc cơ bản đó là:
- Nguyên tắc thứ nhất là lấy đối tượng làm trung tâm : tất cả các hoạt
động và dịch vụ đều xoay quanh đối tượng, nhân viên công tác xã hội
cần giúp tạo định hướng cho đối tượng nhằm:
+ tăng cường khả năng tự giải quyết của họ

+ giảm dần mức độ phụ thuộc của đối tượng
+ tạo động lực để đối tượng phát huy cao nhất những khả năng của bản
thân
- Nguyên tắc thứ hai tôn trọng quyền và vai trò tự quyết của đối tượng:
đây là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của nghề công tác xã
hội. Tạo động lực và điều kiện để mỗi cá nhân, đặc biệt là người
khuyết tật tự giải quyết vấn đề của bản thân, tự vượt lên chính mình,
vượt lên hoàn cảnh và tự vươn lên trong cuộc sống.
- Nguyên tắc thứ ba là thiết lập mối quan hệ đối tác: tức là quan hệ
giữa nhân viên xã hội và khách hàng là ngang hàng, bình đẳng xuất
phát từ sự tôn trọng lẫn nhau.
- Nguyên tắc thứ tư mọi hoạt động can thiệp luôn gắn với kết quả đầu
ra: nhân viên xã hội cùng với đối tượng xác định rõ các mục tiêu
mong muốn đạt được trước mỗi việc định làm. Cần luôn trả lời rõ
ràng câu hỏi " làm như vN 53;y để làm gì? Kết quả đầu ra cần phải rất cụ
thể, rõ ràng và đo lường được( thể hiện bằng con số)
4. Các bước và quy trình quản lý trường - ứng dụng trong trường
hợp quản lý trường hợp đối với người khuyết tật
Bước 1: Tiếp nhận thông tin và đánh giá sơ bộ
Mục tiêu: tiếp nhận đối tượng hoặc tiếp nhận thông báo về đối tượng và
thực hiện đánh giá sơ bộ về tình hình của đối tượng để cung cấp dịch vụ
h& #7895; trợ kịp thời, đáp ứng nhu cầu trong trường hợp khẩn cấp. Công việc
cần thực hiện: tiếp nhận đối tượng, thông báo; thực hiện đánh giá sơ bộ
tình hình của đối tượng; ghi chép thông tin và lưu hồ sơ.
Nguồn cung cấp thông tin: Đối tượng chính là người khuyết tật cung
cấp thông tin, gia đình đối tượng đến gặp và trình bày; hàng xóm, bạn bè
hoặc người qua đường báo tới; lấy danh sách từ phổ dân phố , chính

quyền đoàn thể báo lên; hoặc do cơ quan công an hoặc cơ quan y tế,
trường học báo cáo.
Nhân viên công tác xã hội: cần lắng nghe và lấy thông tin từ nhiều phía.
Cần phải hỏi và điền đầy đủ các thông tin vào mẫu, lập hồ sơ đối tượng
và lưu mẫu tiếp nhận thông tin hồ sơ.
Cần phải báo với người cung cấp thông tin về kế hoạch sẽ làm tiếp theo
sau khi nhận được thông báo để liên lạc với địa chỉ của mình hoặc cán bộ
chức năng cho người báo cho người báo tin khi cần liên hệ.
Nội dung thông tin cần thu thấp trong bước này cụ thể:
Nắm bắt, thu thập các thông tin cơ bản về đối tượng và những vấn đề đối
tượng gặp phải. Nếu là người khuyết tật cần phải tìm hiểu như:
- Người khuyết tật mặc dạng tật gì? Mức độ ra sao?
- Người khuyết tật gặp khó khăn gì? Đang ở đâu? Với ai?
- Người khuyết tật có thể đáp ứng được nhu cầu gì? Nhu cầu nào chưa
được đáp ứng? nhu cầ ;u đó đã phù hợp với người khuyết tật hay chưa?
- Những tác nhân nào ảnh hưởng tới người khuyết tật? ...
Đánh giá, xác định mức độ nguy cấp của vấn đề có thể ảnh hưởng tới sức
khỏe và an toàn tính mạng nếu đối tượng không nhận được can thiệp kịp
thời.
 Nếu ván đề mà đối tượng đang gặp phải là vấn đề có tính chất khẩn
cấp và an toàn tính mạng của đối tượng hoặc những người xung
quanh bị đe dạo nếu k hông được hỗ trợ và can thiệp kịp thời thì

 Đánh giá về trạng thái tâm lý, tinh thần thái độ của người khuyết
tật
- Khả năng nhận thức của người khuyết tật: khả năng nhận biết
xung quanh, khả năng nhận biết bản thân, nhận biết mọi người và
các hành vi của bản thân.
- Khả năng giao tiếp của NKT: NKT có giao tiếp với mọi người
xung quanh không? Giáo tiếp như thế nào? khó khăn gặp phaỉ của
NKT khi giao tiếp với mọi người ra sao?
- Thái độ hành vi: tìm hiểu thái độ và hành vi của người khuyết tật
bằng cách mô tả các biểu hiện và thái độ của người khuyết tật mà
nhân viên CTXH quan sát thấy khi tiếp xúc. Khả năng kiểm soát
hành vi của NKT. Các mối nguy cơ đe dọa đối với NKT hoặc
người thân trong gia đình do việc NKT có hành vi gây nguy hiểm.
 Đánh giá về giáo dục và học tập
- NKT có được đi học hay không? Đi học ở đâu? Học lớp mấy?
khó khăn trong học tập như thế nào? biết đọc viết viết không? Có
người đưa đón đi học không? Các ch ính sách trong học tập đối với
NKT như thế nào? không được đi học lý do vì sao?
 Đánh giá về quan hệ xã hội
- Mối quan hệ cá nhân giữa NKT với gia đình có NKT: thuận lợi và
khó khă, các mối đe dọa rủi ro cần phải tìm hiểu rõ.
- Nhận xét của NKT về mối quan hệ với các thành viên trong gia
đình .
Nhận xét của NKT về mối quan hệ qua lại giữa gia đình với hàng
xóm, đoàn thể hội và những người xung quanh.
 Đánh giá về trình trạng kinh tế
NKT có kh&# 7843; năng tạo ra thu nhập hay không? Nếu có thu nhập từ
nguồn nào?
Có thuộc diện được hưởng chế độ, chính sách bảo trợ xã hội hay
không? Nếu có NKT đã được hưởng chế độ chưa? Nếu chưa tìm
hiểu lý do?
 Đánh giá về tình trạng việc làm

Nếu NKT có thể làm được một số công việc đặc thù , hãy nêu
những việc mà NKT có thể làm được?
Cơ hội tìm việc làm cho NKT tại địa phương có thuận lợi và khó
khăn như thế nào?
Nêu khó khăn để giúp NKT khi tìm việc làm?
 Đánh giá về tình trạng nhà ở
Có nhà ở không? Nếu có, nha thuộc quyền sở hữu của ai? Nếu
không thì hiện đang ở với ai và ở đâu?
Nơi ở và nhà có an toàn hay không? Có ổn định hay không? Có
nguy cơ sụp  3;ổ khi mưa gió gây mất an toàn tính mạng cho NKT
hay không?
Có thuận tiện cho việc đi lại sinh hoạt cá nhân của NKT hay
không?
Có đảm bảo vệ sinh, sạch sẽ và đủ ánh sáng không?
 Đánh giá về cơ hội tham gia các hoạt động xã hội, giao lưu vui
chơi giải trí của NKT
NKT có cởi mở gặp gỡ giao lưu với mội người hay không?
NKT có tham gia giao lưu thường xuyên hay không?
NKT có tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, hội, đoàn thể hoặc hoạt
động xã hội nào hay không? Câu lạc bộ ho 863;c hộ nào?
2.2. Đánh giá các thành viên trong gia đình NKT
Nhân viên CTXH cần cần phải tìm hiểu thông tin về các mặt liên
quan tới người trực tiếp chăm sóc hoặc người chăm lo chính cho
NKT:
 Sức khỏe: tình trạng sức khỏe và bệnh sử các các thành viên trong
gia đình có NKT
 Trạng thái tâm lý, tinh thần, thái độ của cá thành viên trong gia
đình và cá nhân của NKT.
 Mối quan hệ của gia đình:
- Sự quan tâm và mối quan hệ qua lại các thành viên trong gia đình và
cá nhân NKT.
- Mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong gia đình với nhau.
 Tình trạng kinh tế của gia đình: các tài sản thuộc quyền sở hữu của
gia đình, mức thu nhập và chi tiêu trong gia đình, những hộ trợ gia

đình đã nhận được từ họ hàng, làng xóm, chính quyền, dự án, cộng
đồng ...
 Tình trạng việc làm: mức độ ổn định của công việc và thu thập giờ
giấc làm việc và các đặc thù khác của công việc.
 Tình trạng nhà ở: mức độ ổn định, mức độ an toàn, tình trạng vệ
sinh
 Cơ hội các thành viên trong gia đình tham gia sinh hoạt các hoạt

động xã hội, giao lưu.
Trong quá trình tiếp xúc với NKT và gia đình, nhân viên CTXH
cần vận dụng linh hoạt các các kĩ năng như: quan sát, dẫn dắt câu
chuyện, phỏng vấn, giao tiếp... để thu thập được thông tin đầy đủ

- Làm như vậy để làm gì ?
- Ai sẽ được lợi từ việc đó
4. Đánh giá mạng lưới và nguồn lực hỗ trợ
Việc xác định mạng lưới và nguồn lực hỗ trợ đóng vai trò hết sức quan
trọng trong công tác tổ chức và thực hiện kế hoạch đề ra. Khi có nhiều
nguồn lực, sự phụ thuộc vào tài chính sẽ giảm đi như vậy quyết định giả
quyết vấn đề của đối tượng sẽ được thực hiện một cách khác quan hơn,
mạng lại nhiều mặt tích cực h& #417;n cho đối tượng. Đây là một trong những
nhiệm vụ khá quan trọng đối với nhân viên CTXH
Để huy động nguồn lực tốt, việc đầu tiên là nhân viên CTXH xác định
được các nguồn lực hiện có ngay tại cộng đồng. Đó là những cơ sở vật
chất, là con người với các mối quan hệ, là nguồn đồng thuận của các tổ
chức đoàn thể trong địa phương và các chính sách, chế độ hiện hành. Vì
vậy, việc huy động nguồn lực đòi hỏi nhân viên CTXH có ; được sự hiều
biết tốt về cộng đồng của mình, có nhiều mối quan hệ và uy tín.
Nội lực của bản thân người khuyết tật và gia đình người khuyết tật cũng
là một trong những nguồn lực cần khai thác. Dó có thể là thiện chí hợp
tác của NKT và các thành viwwn trong gia đình trong việc tổ chức thực
hiện kế hoạch. Hay sự đóng góp bằng công, của bằng tình cảm hoạc vật
chất của bà com họ hàng.
Để xác minh được nguồn lực hỗ trợ hiện có trên đ̔ 3;a bàn, nhân viên
CTXH cần tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau :
5.

Ai, cơ quan, tổ chức nào là người cơ thể giúp thực hiện việc nêu trên ?
Chính sách xã hội nào có thể phù và áp dụng cho đối tượng này ?
Họ giúp được những gì ?
Đề xuất hoạt động

Từ những nhu cầu và mục tiêu đã được xác định ở trên, nhân viên CTXH
cần bàn bạc với NKT và gia đình, các cán bộ chuyên trách để đề ra các
bước cần làm hoặc cần thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra. Để xã định
được cần phải trả lời các câu hỏi sau :
- Làm việc đó bằng cách nào (cần mô tả chi tiết từng việc làm để đạt được
mục tiêu)
Yêu cầu đối với kế hoạch : phải đề cập và hướng tớ ;i đảm bảo và cải thiện
các mặt sau :
-

Sức khỏe tinh thần
Sức khỏe thể chất
Giáo dục
Hướng nghiệp và việc làm
Sự phát triển về cảm xúc và hành vi
Các mối quan hệ và gia đình
Nâng cao năng lực, truyền động mực để chăm lo cho bản thân
Các nội dung cần đề cập khi xây dựng kế hoạch hoạt động

-

Xác định nhu cầu, ưu thế và những khó khăn của đối tượng
Mục tiêu ngắn hạn, dài hạn
Các dịch vụ cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu
Tần suất và thời hạn của các dịch vụ
Khung thời gian và lịch trình
Nhiệm vụ và trách nhiệm của các cán bộ quản lý ca, đối tượng, các thành

viên trong gia đình và những người khác.
- Các nguồn lực cần thiết
Các nguyên tắc khi xây dựng mục tiêu
- Dựa vào nhu cầu ưu tiên của đối tượng
- Mục tiêu cần xây dựng với sự tham gia của đối tượng
- Mục tiêu Smart:
+ S: Cụ thể
+ M: Đo lường được

+ A: Phù hợp, ứng dụng được
+ R: thực tiễn
+ Thực hiện trong thời gian nhất định
Bước 4: Tổ chức thực hiện và triển khai kế hoạch
Căn cứ vào kế hoạch và hoạt động được lập ở bước 3 từ đó Nhân viên
công tác xã hội tiến hành tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ để có thể triển
khai các hoạt động hỗ trợ. Để tổ chức thực hiện hiệu quả và chu đáo,
nhân viên CTXH cần phải trả lời lần lượt các câu hỏi theo thứ tự nhu cầu
tại b ước 3:
- Liệt kê những đầu việc cần làm
- Việc nào cần làm ngay, việc nào cần làm kế tiếp
- Cần có những nguồn lực nào để làm được việc này
- Cần bao nhiêu thời gian để làm xong việc này?
- Phân công ai phụ trách
- Bao lâu sẽ tới thăm và làm đánh giá tiến triển
- Những gì có thể gây cản trở?
Thực tế có thể vận dụng bước 3, 4 đan xen và gắn kết lẫn nhauchứ không
có ranh giới rõ rành. Khi lập kế hoạch can thiệp nhân viên công tác phải
chuẩn bị và tính toán đến công tác tổ chức. Sang bước 4 là sự tham của
các thành viên khác trong nhóm và vai trò thẩm định và bổ sung cho kế
hoạch tổ chức thực hiện được thống nhất và thông qua nhân vien công tác
xã hội sẽ thực hiện nhiệm vụ triển khai.

Bước 5: Giám sát và đánh giá kết thúc
Sau khi có kế hoạch can thiệp đã được tổ chức triển khai, thì nhân viên
CTXH phải có trách nhiệm và kế hoạch giám sát tiến tiến triển của các
hoạt động và đánh giá kết thúc khi đối tượng đã có hòa nhập cộng đồng.
Nhân viên công tác xã hội cần lên kế hoạch thăm viếng định kì để đánh
giá tiến triển của đối tượng, sử dụng và hoàn thành đánh giá.
Sau quá trình giám sát, khi đánh giá th ấy NKT và gia đình đạt được sự ổn
định và hòa nhập xã hội, hoặc khi chu kỳ giám sát đã kết thúc, có hai khả
năng có thể sảy ra.
(1) Nếu NKT và gia đình đã đạt được yêu cầu hòa nhập cộng đồng và ổn
định cuộc sống, nhân viên CTXH có thể cho đóng hoặc kết thúc giám sát
trường hợp này lại. Nhân viên CTXH vẫn có nhiệm vụ tới thăm hỏi NKT
ít nhất hai lần trong vòng 6 tháng sau khi đã đóng và kết thúc nhằm kiểm
tra độ ổn định cu ộc sống của NKT và gia đình.
(2) Nếu NKT và gia đình vẫn chưa có ổn định và vẫn có những vấn đề
phát sinh cần được tiếp tục can thiệp, nhân viên CTXH cần ghi rõ đề
xuất, những điều chỉnh cần thiết, và làm lại đánh giá xác định nhu cầu
mới của người khuyết tật và gia đình.
Mục tiêu của việc giám sát và đánh giá này để:
- Đánh giá mức độ hiệu quả của từng hoạt động can thiệp, trợ giúp qua
việc đo lường các dấu hiệu tí ch cực và mức độ thường xuyên của các biểu
hiện đó.

- Đánh giá khả năng độc lập và hòa nhập cộng đồng của NKT, cũng như
tính bền vững của các liệu pháp hỗ trợ với đối tượng.
- Xác định các vấn đề mới nảy sinh mà có thể gây tổ hại đến đối tượng và
lập kế hoạch can thiệp bổ sung.
Tại bước này, căn cứ vào mức độ thành công của hoạt động can thiệp mà
nhân viên CTXH sẽ đề xuất hoặc là cho đóng trường hợp, hoạc là tiếp tục
giám sát, lập kế hoạch can thiệp bổ sung và ; tiếp tục quy trình QLTH mới,
tổ chức hỗ trợ và giám sát như quy trình ban đầu.
ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP
 Mô tả trường hợp
- Thân chủ là em Đỗ Đăng Định, 17 tuổi. Quê quán: thôn Quản
Ngọc, xã Trung Hòa, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
- Hoàn cảnh gia đình khó khăn, có 4 người, bố, mẹ, Định và 1 em
trai 13 tuổi. Từ khi sinh ra đứa con đầu lòng là Định thì gia đình
nhỏ này lại càng khó khăn và vất vả hơn vì em bị khuyết tật bẩm
sinh, tay bị khoèo, chân bị tật, nói ngọng, nói không rõ tiếng, rất
khó khăn trong việc đi lai, học tập và sinh hoạt. Vì hoàn cảnh gia
đình quá chật vật như vậy nên năm 2009 bố mẹ Định gửi Định vào
trường Phục hồi chức năng( PHCN) Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên
và đi làm ăn xa nhà.
 Mục tiêu:
Tiếp nhận thân chủ Đ và đánh giá sơ bộ về tình hình của em Đ từ
đó hỗ trợ các nhu cầu cần thiết, kịp thời đối với em Đ. Qua đó đánh
giá tình hình của thân chủ, ghi ch 33;p các thông tin của thân chủ.
 Nội dung thu thập thông tin:
Nhân viên CTXH cần thu thập thông tin của thân chủ Đ:
- Thông tin thu thập từ cá nhân: Đối với thân chủ Đ, 17 tuổi, hiện
tại đang sống tại Trường phục hồi chức năng Khoái Châu. Thân chủ Đ là

người khuyết tất, thuộc vào dạng khuyết tật vận động và khuyết tật nghe
nói. Thân chủ Đ bị khuyết tật bẩm sinh, sức khỏe yếu, từ nhỏ đã rất hay
ốm đau, và do hoàn cảnh gia đình khó khăn không có điều kiện chăm sóc
tốt và chữa bệnh nên thể trạng của em ngày càng gầy yếu. Đặc biệt là em
không nhận được sự quan tâm chăm sóc chu đáo của bố mẹ như trước
nữa kể từ khi bố mẹ Đ sinh em trai .Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi khi
hai anh em cãi vã nhau thì bố mẹ luôn bênh vực người em trai khiến cho
Đ mặc cảm và buồn tủi vì mình khác với mọi người, ghen tị với người
em. Đ rất thích chơi với các bạn trong xóm nhưng luôn bị mọi người bắt
nạt,chế giễu.
Từ khi vào trường Đ đã sống, học tập và tham gia các hoạt động
của trường, dưới sự hướng dẫn khá tân tình của các thầy cô, các cô chú
cán bộ trong trường. Được vui chơi hòa nhập với các bạn cùng cảnh ngộ
với mình nhưng em vẫn cảm t hấy buồn, đôi khi còn có cảm giác cô đơn,
lạc lõng vì thiếu đi sự quan tâm từ phía gia đình và ở đây tuy đã có đầy đủ
về điều kiện vật chất và có sự chỉ bảo dạy dỗ của các thầy cô, đặc biệt là
cô giáo chủ nhiệm, nhưng em vẫn rất mong muốn có được tình cảm yêu
thương của bố mẹ. Vì em bị khuyết tật bẩm sinh nặng, tay bị khoèo, nói
ngọng, nên dù đã rất cố gắng tập viết chữ song em vẫn không thể viết
được chữ v& #224; rất khó phát âm. Tuy vậy, em vẫn mong muốn đọc và viết
chữ thành thạo như bao bạn bè cùng trang lứa.
- Thông tin thu thập từ gia đình: Gia đình Đ có hoàn cảnh rất khó
khăn, nguồn thu nhập rất ít ỏi, chủ yếu từ nông nghiệp. Bố mẹ Đ được
Ông bà nôi Đ (gia đình cũng không khá giả) chia cho 1.5 sào đất ruộng để
canh tác lúa và trồng hoa màu vào vụ Đông. Với số đất canh tác ấy bố
mẹ Đ phải rất vất vả mới đủ ăn, còn nếu vụ nào không may mấ ;t mùa, dịch
bệnh thì năm đó bị đói.

Hai năm sau khi kết hôn, mẹ Đ mang thai, khi đó mẹ Đ có ý chưa
muốn sinh con nên đã uống thuốc phá thai nhưng không thành. Kết quả là
khi sinh Đ, em đã bị tật bẩm sinh, tay bị khoèo, không thể cử động linh
hoạt được, chân bị tật ( hai chân không bằng nhau, chân cao chân thấp),
lên 2 tuổi em mới chập chững tập đi được. Do thể lực của em yếu như
vậy nên cứ ốm đau liên miên. Bố mẹ Đ đã phải vất vả vì em rất nhiều,
kinh tế gia đình vốn đã khó khăn lại càng chật vật hơn. Gia đình cũng đã
cố gắng hết sức để chăm sóc Đ nhưng tình trạng sức khỏe của em không
tốt hơn là mấy.
Ba năm sau, mẹ Đ do lỡ kế hoạch nên đã sinh thêm một em trai
nữa. Em trai của Đ có thể trạng hoàn toàn bình thường, không giống như
Đ. Từ khi có em trai, bố mẹ không còn quan tâm nhiều đến Đ nữa, mà
luôn có sự so sánh, "phân biệt đối xử" ngày càng rõ rệt giữa 2 anh em
Định.
Do điều kiện gia đình khó khăn, được sự giới thiệu của mọi người
năm 2009 bố mẹ Đ đã gửi Đ vào trường phục hồi chức năng Khoái Châu(
Hưng Yên) ...để có điều kiện đi làm ăn xa ở tỉnh Lạng Sơn.
Từ đó bố mẹ chưa một lần vào thăm Đ,chỉ có rất ít lần vài người họ
hàng của gia đình em đến thăm.
- Thông tin thu thập từ Trường phục hồi chức năng Khoái Châu về
thân chủ: theo các thầy cô giáo trong trường cho rằng: do em Đ thuộc
khuyết tật nên Đ thường gặp khó khăn trong việc đi lại, giao tiếp và sinh
hoạt cá nhân. Qua quan sát của các cán bộ, giáo viên trong trường cho
thấy: em Đ thường ở một mình, không chơi với bạn bè khó hòa nhập với
các bạn và các thầy cô giáo trong trường.

Hơn nữa, gia đình em Đ ít liên lạc và thăm hỏi em trong thời gian em
học tập tại trường vậy nên em rất buồn và cảm thấy không được quan tâm
chăm sóc chia sẻ đối với em.
Bước 2: Xác minh, đánh giá toàn diện
(1)Đánh giá bản thân đối tượng NKT :
- Đánh giá về mặt sức khỏe và bệnh sử của em Đ: Em Đ bị khuyết tật
bẩm sinh, em đã bị tật bẩm sinh, tay bị khoèo, không thể cử động linh
hoạt được, chân bị tật ( hai chân không bằng nhau, chân cao chân
thấ ;p), sức khỏe yếu, từ nhỏ đã rất hay ốm đau, và do hoàn cảnh gia
đình khó khăn không có điều kiện chăm sóc tốt và chữa bệnh nên thể
trạng của em ngày càng gầy yếu.Nhưng em Đ vẫn có thể tự đáp ứng
được nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.
- Đánh giá về trạng thái tâm lý, tinh thần, thái độ của NKT: Tâm lý
chưa ổn định, vẫn còn cảm giác buồn chán vì không có sự quan tâm
của bố mẹ, bi quan vì không viết được chữ.
- Đánh giá về giáo dụ c, học tập: Từ khi vào trường em Đ đã sống, học
tập và tham gia các hoạt động của trường, dưới sự hướng dẫn khá tân
tình của các thầy cô, các cô chú cán bộ trong trường. Được vui chơi
hòa nhập với các bạn cùng cảnh ngộ. Vì em bị khuyết tật bẩm sinh
nặng, tay bị khoèo, nói ngọng, nên dù đã rất cố gắng tập viết chữ song
em vẫn không thể viết được chữ và rất khó phát âm. Tuy vậy, em vẫn
mong muốn đọc và viết chữ thành thạo như bao bạn bè cùng trang lứa.
- Đánh giá về quan hệ xã hội: em Đ hòa nhập được với các bạn cùng
cảnh ngội tại trường phục hồi chức năng Khoái Châu- Hưng Yên.
- Đánh giá về tình trạng nhà ở : Em Đ đang được nuôi dưỡng và chăm
sóc tại trường phục hồi chức năng Khoái Châu- Hưng Yên.
- Đánh giá về cơ hội được tham gia các hoạt động xã hội, giao lưu, vui
chơi giải trí : Từ khi vào trường em Đ đã sống, học tập và tham gia
các hoạt động của trưO 01;ng, dưới sự hướng dẫn khá tân tình của các thầy
cô, các cô chú cán bộ trong trường. Được vui chơi hòa nhập với các
bạn cùng cảnh ngộ.
(2) Đánh giá các thành viên trong gia đình em Đ

- Sức khỏe: bố mẹ và em trai Đ tình trạng sức khỏe hoàn toàn bình
thường.
- Trạng thái tâm lý, tinh thần, thái độ của các thành viên trong gia
đình em Đ: Trạng thái tâm lý của bố mẹ em rất buồn khi biết em như
vậy, từ khi bố mẹ gửi em vào trung tâm để đi làm ăn xa thì chưa vào
thăm em lần nào, thi thoảng có người họ hàng vào thăm em.
- Mối quan hệ của gia đình: Do điều kiện gia đình khó khăn, được
sự giới thiệu của mọi người năm 2009 bố mẹ Định  3;ã gửi Định vào
trường phục hồi chức năng Khoái Châu( Hưng Yên) ...để có điều kiện đi
làm ăn xa ở tỉnh Lạng Sơn.Từ đó bố mẹ chưa một lần vào thăm Định,chỉ
có rất ít lần vài người họ hàng của gia đình em đến thăm.
Bước 3: Lập kế hoạch can thiệp

Vấn đề
Nhu cầu
Mục tiêu
Hoạt động
Mô tả lần lượt Cần phải làm Làm như vậy Làm việc đó bằng cách
từng vấn đề gì để khắc phục để làm gì?

nào?

dị

đề đó?
mắc Em Đ cần được Em Đ đi lại Sắp xếp cho em ở cùng
tật hỗ

trợ

trong được dễ dàng phòng với một bạn khỏe

sinh sinh hoạt hàng được vệ sinh cá trai khỏe mạnh hơn để

khoèo tay và ngày

nhân

hàng có thể hỗ trợ em trong

tật ở chân khó Em Đ cần được ngày

sinh hoạt hàng ngày vì

cho vận động, hỗ
đi lại, phát âm học

trong Em Đ có thể trường không đủ nhân
tập viết và phát âm viên để chăm sóc cho

khó khăn nên viết và tập phát chuẩn để giao từng đối tượng
khó giao tiếp âm để giao tiếp tiếp với mọi Phân công và bố trí một

với mọi người được với mọi người

giáo viên giúp em trong

người

tập viết và luyện phát âm
khi lên lớp
Phân công cho một bạn
phát âm tốt để dạy em
phát âm chuẩn ngoài
những giờ lên lớp

Em Đ sống Em Đ cần được Em Đ sống vui Nói chuyện với gia đình,
trong

trường gia đình và cán vẻ và lạc quan họ

hàng

để

thường

nên thiếu thốn bộ bạn bè trong hơn, yêu cuộc xuyên tới thăm em
tình cảm của trương
gia

quan sống

Tư vấn cho cán bộ trong

đình, tâm nhiều hơn

trường để xây

dựng

thường xuyên

những chương trình văn

buồn chán

nghệ, giao lưu cho các
em sống ở trường
Nhờ bạn bè cán bộ trong
trường thường xuyên nói

Trường phục Trường

cần Em

chuyện và đọng viên em
và Cung cấp những tài liệu

Đ

hồi

chứng được bổ xung những

NKT về CTXH với NKT để

năng

Khoái thêm nhân viên khác

trong cán bộ, nhân viên trong

Châu,

Hưng công tác xã hội

trường

được trường có kiến thức

Yêu

thiếu

chăm sóc tốt chăm sóc cho NKT

nguồn

nhân

hơn về thể chất ...

lực để quan

và tinh thần

tâm chăm sóc
tới từng đối
tượng
Em sắp đến 18 Cần có một

Giúp em tự

Kết nối nguồn lực với

tuổi thì phải

công việc ổn

chăm sóc và

các cơ sở địa phương để

hòa nhập cộng định

nuôi sống cá

xây dựng cửa hàng giúp

đồng bên

nhân.

em bán các sản phẩm

ngoài

của trường .

Bước 4. Tổ chức thực hiện và triển khai kế hoạch

Stt

Hoạt động

Người

Thời gian Nguồn lực

1

thực hiện
hoàn thành
Sắp xếp cho em có Nhân viên Một ngày Bạn
thể ở cùng phòng CTXH
với một bạn trai cùng

với

có thể giúp đỡ em cán

bộ

sinh

hàng ngày
Phân công

trường
một Nhân viên Một ngày

em trong việc tập hội

cùng

viết và tập phát cán

bộ

âm ở trên lớp

Phân

công

hòa

trong

đồng

với

trường

các bạn tại
trường

hoạt trong

giáo viên giúp đỡ công tác xã

3

Yếu tố cản

Giáo viên Tại trường
của trường

thiếu giáo
viên để có
thể

thực

trong

hiện

đối

trường

với

một Nhân viên Một ngày

Bạn

nhân em Đ
bè Khó khăn

bạn trong trường CTXH và

trong

trong quá

phát âm tốt giúp cán

trường

trình giao

bộ

em tập phát âm trong

tiếp

hòa

trong khoảng thời trường

đồng

vậy

gian không lên lớp

nên các em
khó

trao

đổi thông
tin bài học.

4

Tới nhà em Đ để Nhân viên Một ngày Bố mẹ

Phụ thuộc

trò chuyện với gia CTXH và nếu không

vào

thời

đình

gian

của

mong

về

những cán

muốn

bộ thuận

và trong

có thể kéo

phụ huynh

dài hơn

vậy

nên

em để gia đình có

khó

tiếp

thể quan tâm tới

xúc với gia

em nhiều hơn

đình

Nhờ người thân họ Nhân viên Hai ngày

Người

em Đ.
Do cách xa

hàng

thân,

nguyện vọng của trường

5

lợi

thường CTXH và

xuyên tới thăm và cán
động viên em

bộ

hàng

họ trường và
điều

kiện

trong

kinh tế khó

trường

khăn thời
gian

6

của

bận

làm việc.
bè Khó khăn

Nhờ những bạn Nhân viên Một ngày

Bạn

thân thiết với Đ CTXH và

trong

trong giao

thường xuyên trò cán

trường

tiếp và khó

bộ

chuyện, trao đổi trong

hòa

đồng

động

với

các

viên

tinh trường

thần để em quên

bạn.

đi nỗi buồn vì
thiếu

thốn

tình

cảm gia đình
7

Tư vấn cho các Nhân viên Một ngày

Giáo viên Kinh

phí

giáo viên và cán công tác xã

của trường cho

hoạt

bộ trong trường để hội

sinh

thường xuyên có

tình

viên động
không đủ,

Next Post Previous Post