Bài 11. Hô Hấp Ở Thực Vật Bai 11 Ho Hap O Thuc Vat Pptx
Chúc buổi học của chúng ta thành công!!
Bùi Thị Hoa
THPT Nguyễn Huệ - Yên Bái
01683-720-548
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì
A. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
C. ánh sáng đơn sắc màu 3;ỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Kể tên các nhân tố MT ảnh hưởng đến quang hợp?
Câu 1:
1.Tại sao vào ban đêm, dưới cây thì
ta lại cảm thấy khó thở???
2. Tại sao nàng công chúa lại chết khi ngủ
trong phòng kín ngào ngạt hương hoa???
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
I. KHÁI NIỆM
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP
Tiết 12: Bài 11
V. HÔ HẤP SÁNG
I. KHÁI NIỆM:
1. Định ng hĩa:
Từ PTTQ và kiến thức lớp 10 đã học về hô hấp tế bào, em hãy cho biết hô hấp là gì?
- Hô hấp là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
- PTTQ: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q
-Nghiên cứu SGK, viết PTTQ của hô hấp?
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
(Q: nhiệt và ATP)
Hô hấp có vai trò gì?
- Giải phóng năng lượng (ATP và nhiệt)
- Tạo các sản phẩm trung gian là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp các chất khác.
2. Vai trò của hô hấp
*Nhiệt: Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống.
*ATP: Cung cấp ATP cho các hoạt động sống (TĐC, hấp thu, vận chuyển, phát quang sinh học), sửa chữa những hư hại của tế bào.
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp:
Ở thực vật cơ quan hô hấp là cơ quan nào?
Không có cơ quan chuyên trách
Xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể
2. Bào quan hô hấp
- Ti thể
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Hô hấp kị khí
Hô hấp hiếu khí
*Quá trình hô hấp có mấy con đường, mỗi con đường đó hãy cho biết:
- Điều kiện?
- Nơi xảy ra? - Có mấy giai đoạn?
- Sản phẩm cuối cùng?
- Tổng số ATP?
BÀI 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III- CƠ CHẾ HÔ HẤP
Lên men
Tế bào chất
Bảng 1: So sánh hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí
Không có oxy
Có Oxy
Tế bào chất
Ti thể
* Gồm 2 gđ:
- Đường phân
- Lên men
* Gồm 3 gđ:
- Đường phân.
- Chu trình crep.
- Chuỗi chuyền e
Chỉ tạo 2 ATP ở
GĐ đường phân
Tạo đc 38 ATP
* Đáp án bảng 1: So sánh Hô hấp kị khí- Hô hấp hiếu khí
* CO2, H2O, ATP
êtilic+CO2 + NL
axit lactic+NL
Phân giải hiếu khí 38 ATP
Phân giải kị khí 2ATP
19 lần
Tại sao hô hấp kị khí tạo ra rất ít năng lượng nhưng nó vẫn xảy ra ở thực vật?
Tại sao cây ngập úng lâu bị héo?
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP:
Hệ số hô hấp (RQ):là tỉ số giữa phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
RQ = nCO2 / nO2
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
VD: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O
RQ = 6/6 = 1
C3H8O3 + 7O2 6CO2 + 8H2O
(Glixerin)
C2H2O4 + O2 4CO2 + 2H2O
(Axit Oxalic)
RQ = 0,86
RQ = 4
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP:
H 7879; số hô hấp (RQ):là tỉ số giữa phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
RQ = nCO2 / nO2
Ý nghĩa:
Hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì, đánh giá tình trạng hô hấp của cây
Các biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
VD: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O
RQ = 6/6 = 1
Hô hấp sáng là gì? Xảy ra trong điều kịên nào?
Có ở loại thực vật nào ?
1 - Khái niệm
Hô hấp sáng là quá trình hấp thu O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
2- Điều kiện xảy ra:
+ Cường độ ánh sáng cao
+ Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều (gấp 10 lần CO2).
- Chỉ có ở thực vật C3
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
V. HÔ HẤP SÁNG:
V. HÔ HẤP SÁNG:
Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3:
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
Hô hấp sáng xảy ra ở bào quan nào?
Nguyên liệu, sản phẩm của hô hấp sáng?
Hiệu quả năng lượng?
Hô hấp sáng có lợi hay có hại?
Enzim cacbôxilaza chuyển hóa thành enzim ôxigenaza ôxi hóa Ribulôzơ-1,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra trong 3 bào quan liên tiếp:Lục lạp, Perôxixôm và Ti thể.
3- Cơ chế
(1)- Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp thu O2 và giải ph óng CO2 ở ngoài sáng.
(2)- Điều kiện xảy ra:
+ Cường độ ánh sáng cao
+ Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều (gấp 10 lần CO2).
- Chỉ có ở thực vật C3
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
V. HÔ HẤP SÁNG:
- Bào quan: lục lạp, peroxixom, ty thể
- Nguyên liệu là RiDP (chất nhận CO2 đầu tiên của chu trình Canvil)
- Sản phẩm: Serin, CO2
- Hậu quả: Hô hấp sáng không tạo năng lượng ATP, nhưng tiêu tốn 30-50% sản phẩm quang hợp Có hại
3- Cơ chế
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
Quan sát sơ đồ bên hãy giải thích mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp trong cây?
Sản phẩm của quang hợp làm nguyên liệu cho hô hấp, và ngược lại.
Năng lượng mặt trời được tích luỹ nhờ quang hợp và được sử dụng
nhờ hô hấp
Hô hấp là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lư ;ợng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Hô hấp xảy ra ở tế bào và ở ti thể của tất cả các tế bào sống, theo các giai đoan: Quá trình đường phân, sau đó theo điều kiện có hay không có mặt O2 mà hô hấp theo hai hướng: kị khí(lên men) hoặc hiếu khí (chu trình crep và chuỗi chuyền e).
Hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu đang hô hấp và tình trạng hô hấp của cơ thể.
Hô hấp sáng ở thực vật C3: tiêu tốn SP quang hợp, xảy ra ở 3 bào quan.
Kết luận Nội dung chính:
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Chọn đáp án đúng nhất
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Ở rễ
C. Ở lá
D. Ở quả
B. Ở thân
Câu 2:
Giai đoạn nào chung cho chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl - CoA
B. Chuỗi chuyền êlectron.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
A. Lấy năng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng
B. Thu được mỡ t& #7915; glucôzơ
C. Cho phép cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep.
D. Có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4:
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2
D. CO2 + ATP + NADH + FADH2
C. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
Câu 5:
Sản phẩm hô hấp kị khí từ axit piruvic là:
A. axit lactic + Năng lượng
B. rượu etylic +CO2 + Năng lượng
C. rượu etylic + Năng lượng
D. cả A và B
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Làm bảng 2 - trong phiếu học tậ p.
- Làm bảng 3- so sánh 2 quá trình quang hợp và hô hấp
Các chỉ tiêu
Quang hợp
Hô hấp
Khái niệm
Bào quan thực hiện
Nguyên liệu
Sản phẩm
Phương trình tổng quát
Bản chất
- Chuẩn bị cho bài tiết sau.
Bảng 2:
So sánh điểm khác biệt giữa 3 giai đoạn trong hô hấp
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM MẠNH KHOẺ
chân thành cảm ơn!!
III- Hô hấp sáng:
Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện như thế nào?
2. Điều kiện xảy ra:
Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện:
- Cường độ ánh sáng cao.
- Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy lại nhiều (O2 = 10 lần CO2).
- Xảy ra ở thực vật C3.
1. Khái niệm:
Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng.
3. Cơ chế:
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
Hô hấp sáng xảy ra như thế nào?
Ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat bị ôxi hóa bởi enzym ôxigenaza (bị biến đổi từ enzym cacbôxilaza) qua 3 bào quan : từ lục lạp qua perôxixôm và kết thúc bằng sự thải khí CO2 tại ti thể.
III- Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường :
1. Mối quan hN 79; giữa hô hấp và quang hợp :
Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau. Quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại:
- Quang hợp tạo ra chất hữu cơ (glucôzơ), O2 là nguyên liệu cho hô hấp.
- Sản phẩm của hô hấp là CO2, H2O lại là nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường
a. Nước
Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp
b. Nhiệt độ
Nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường
c. Oxi
Có oxi mới có hô hấp hiếu khí. Hô hấp hiếu khí giải phóng CO2, H2O, tích lũy năng lượng hơn so với phân giải kị khí
d. Hàm lư̖ 7;ng CO2
Nồng độ CO2 cao (hơn 40%) sẽ ức chế hô hấp
Để bảo quản nông phẩm được tốt nên hạn chế cho quá trình hô hấp xảy ra, ta cần:
- Làm giảm hàm lượng nước của nông phẩm.
- Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát hoặc bảo quản lạnh.
- Có thể bơm CO2 vào buồng bảo quản.
Từ những yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp, hãy nêu một số biện pháp để bảo quản nông phẩm được tốt?
CỦNG CỐ
Câu 1: Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây tr ồng là gì?
Cung cấp năng lượng chống chịu
Tăng khả năng chống chịu
Tạo ra các sản phẩm trung gian
Miễn dịch cho cây
Câu 2: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền điện tử electron
Đường phân
Tổng hợp axetyl - CoA
Câu 3: Quá trình nào sau đây tạo ra nhiều năng lượng nhất:
Hô hấp kị khí
Hô hấp hiếu khí
Đường phân
Lên men
THE END
Cảm ơn các bạn đã giúp tôi hoàn thành bài giảng này
Đường phân
1Glucose → 2Piruvat
Chuỗi truyền
electron
6 NADH
2 FADH2
2NADH
2 Axetyl
CoA
2ATP
2ATP
34ATP
Ti thể
Bào tương
2NADH
Tóm tắt quá trình hô hấp tế bào
BÀI 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III- CƠ CHẾ HÔ HẤP
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 (phần hô hấp tế bào) và sơ đồ sau hãy nêu c ác giai đoạn hô hấp.
Gồm 3 giai đoạn:
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền êlectron hô hấp
BÀI 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III- CƠ CHẾ HÔ HẤP
Hô hấp ở thực vật có bao nhiêu con đường?
Có 2 con đường:
*Hô hấp kị khí lên men
*Hô hấp hiếu khí
2. Vai trò của hô hấp
Hô hấp được xem là quá trình sinh lý trung tâm của cây xanh
- Giải phóng năng lượng (ATP và nhiệt)
- Tạo các sản phẩm trung gian là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp các chất khác.
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
*Nhiệt: Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các
hoạt động sống của cây.
*ATP: Cung cấp ATP cho các hoạt động sống, sửa chữa những hư hại của tế bào.
KL: Hô hấp là quá trình tổng hợp cả về vật chất và năng lượng
sao khó thở quá vậy ta?
Tại sao vào ban đêm ngủ dưới cây ta lại thấy khó thở?
Bảng 2:
So sánh điểm khác biệt giữa 3 giai đoạn trong hô hấp
So sánh điểm khác biệt giữa 3 giai đoạn trong hô hấp
Tế bào chất
Chất nền ti thể
Màng trong ti thể
Glucôzơ,
NAD+ , ADP
2Axit pyruvic,
2NADH, 2ATP
2 ATP
Axit pyruvic,
NAD+, ADP
O2, 10NADH, 2FADH2
34 ATP, H2O
34ATP
2ATP
6CO2, 8NADH, 2FADH2
Tế bào chất
Axit piruvic
Rượu etilic + CO2
Hoặc axit lactic
0 ATP
Phân biệt hô hấp và quang hợp?
Ty thể (chủ yếu)
Lục lạp
Chủ yếu: Ban đêm
Ban ngày
CO2, H2O và NL
CO2, H2O và NL
C6H12O6 và O2
C6H12O6 và O2
2NADH
2NADH
2FADH2
6NADH
*Quá trình hô hấp có mấy con đường, mỗi con đường đó hãy cho biết:
- 2;iều kiện?
- Nơi xảy ra?
- Có mấy giai đoạn?
- Sản phẩm cuối cùng?
- Tổng số ATP?
BÀI 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III- CƠ CHẾ HÔ HẤP
Lên men
So sánh hiệu quả năng lượng của hô hấp hiếu khí và kị khí (lên men) ?
Hiệu quả sự lên men thấp.
VD:sản phẩm của sự lên men là rượu etilic hoặc axit Lactic, các SP này còn chứa năng lượng dự trữ lớn chưa được sử dụng trong hô hấp nội bào. Để thu được cùng một lượng năng lượng, trong điều kiện kị khí mô thực v ật cần phải dùng lượng nguyên liệu gấp 30-50 lần so với trường hợp hô hấp hiếu khí,-kết quả là mô cây bị đói,mô bị mất các chất trung gian khác đã hình thành trong hô hấp hiếu khí.
Tuy nhiên sự oxi hóa kị khí không phải là một bệnh lý mà tùy thuộc vào điều kiện bên trong cũng như bên ngoài, nó luôn xảy ra. Vì
- Giúp thực vật thích nghi ĐK tạm thời thiếu oxi: ngập úng...
- Song, hô hấp kị khí kéo dài có thể làm chết cây do rượu và axit tích lũy nhiều gây độc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Điểm bù CO2 là thời điểm
A. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
D. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô h 845;p.
C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
Ví dụ:
C3H8O3 + 7O2 6CO2 + 8H2O
(Glixerin)
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O
(cacbohirat)
C2H2O4 + O2 4CO2 + 2H2O
(Axit Oxalic)
RQ = 0,86
RQ = 1
RQ = 4